Quản lý và đánh giá lỗ hỏng

Quản lý và đánh giá lỗ hỏng (Vulnerability Assessment and Management) ?

Vulnerability Assessment and Management (Quản và đánh giá lỗ hổng): trong quản bảo mật quá trình xác định, đánh giá quản các lỗ hổng bảo mật trong hệ thống ứng dụng của một tổ chức. Mục tiêu chính của quá trình này tìm ra các điểm yếu trong hệ thống để thực hiện biện pháp bảo mật để ngăn chặn khả năng bị tấn công từ các lỗ hổng này 

Mục tiêu lợi ích của Vulnerability Assessment and Management 

  • Cải thiện bảo mật và kiểm soát 
  • Khả năng quan sát và báo cáo 
  • Giảm rủi ro bảo mật và cải thiện quy trình hoạt động 
  • Tìm ra các lỗ hổng bảo mật có thể bị tấn công và ngăn chặn việc xâm nhập 

Quy trình của Vulnerability Assessment and Management

Quy trình quản lỗ hổng bảo mật gồm 5 giai đoạn:

  1. Đánh giá: Đánh giá mức độ rủi ro của từng lỗ hổng dựa trên tác động và khả năng bị tấn công 
  2. Ưu tiên: Xác định lỗ hổng nào cần được ưu tiên xử lý dựa trên mức độ nguy hiểm và khả năng tác động 
  3. Hành động: Giảm thiểu, khắc phục lỗ hổng để giữ an toàn cho hệ thống 
  4. Đánh giá lại: Báo cáo số liệu về tình trạng hệ thống 
  5. Cải thiện: Thường xuyên kiểm tra, phát triển và cải thiện để chủ động bảo vệ chống lại bất kỳ loại lỗ hổng nào có thể bị tấn công 

Quy trình Đánh giá lỗ hổng bảo mật gồm 4 bước:

  1. Xác định lỗ hổng bảo mật: Nhằm tạo ra danh sách đầy đủ các lỗ hổng, nguồn cấp dữ diệu thông tin về mối đe dọa để xác định  các điểm yếu bảo mât.
  2. Phân tích: Xác định nguồn và nguyên nhân của các lỗ hổng để khắc phục.
  3. Đánh giá rủi ro: Ưu tiên các lỗ hổng, chỉ định xếp hạng mức độ nghiêm trọng.
  4. Khắc phục: Khắc phục và giảm thiểu các vấn đề, bao gồm quy trình, biện pháp, phát triển và triển khai các bản vá lỗ hổng.